Message create news:Unrecognized escape sequence. (3608): {'id':'2120','title':'Các phương thức sử dụng thông tin công dân thay cho việc xuất trình Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú khi thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch dân sự','author':'','link':'http://phuquoc.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/128/2120/Cac-phuong-thuc-su-dung-thong-tin-cong-dan-thay-cho-viec-xuat-trinh-So-ho-khau--So-tam-tru-khi-thuc-hien-thu-tuc-hanh-chinh--giao-dich-dan-su.html','pubDate':'17/02/2023 9:15:00 SA','categoryId':'128','category':'Thông báo ','image':'','description':'','detail':'

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giảm phiền hà cho công dân khi sổ hộ khẩu, Số tạm trú không còn giá trị sử dụng sau ngày 31 tháng 12 năm 2022 khi thực hiện thủ tục hành chính, Văn phòng HĐND và ƯBND thành phố thông báo các phương thức sử dụng thông tin công dân thay cho việc xuất trình sổ hộ khấu, sổ tạm trú khi thực hiện thủ tục hành chính tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả thành phố như sau:

1. Sử dụng thẻ Căn cước công dân gắn chíp đỉện tử là giấy tờ pháp lý chứng mỉnh thông tin về cá nhân, nơi thưòng trú Thẻ Căn cước công dân thể hiện thông tin cơ bản về lai lịch, nhận dạng của công dân, khi công dân xuất trình thẻ Căn cước công dân thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không được yêu cầu công dân xuất trình thêm giấy tờ khác chứng nhận các thông tin về căn cước công dân (Khoản 1 Điều 3, Điều 18 và Điều 20 Luật Căn cước công dân năm 2014). Các thông tin trên mặt thẻ Cán cước công dân gồm: Ánh; số thẻ Căn cước công dân (số định danh cá nhân); Họ, chữ đệm và tên khai sinh; Ngày, tháng, năm sinh; Giới tính; Quốc tịch; Quê quán; Nơi thường trú; Ngày, tháng, năm hết hạn; Đặc điểm nhận dạng; Vân tay; Ngày, tháng, năm cấp thẻ; Họ, chữ đệm và tên, chức danh, chữ ký của người cấp thẻ.

1.2. Sử dụng thiết bị đọc mã QRCode trên thẻ Căn cước công dân có gắn chíp Công dân, cơ quan, tổ chức sử dụng thiết bị đọc QRCode (theo tiêu chuấn do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành) tích hợp với máy tính hoặc thiết bị di động đế đọc thông tin công dân từ mã QRCode trên thẻ Căn cước công dân. Các thông tin gồm: số Căn cước công dân; số Chứng minh nhân dân 9 số; Họ và tên; Ngày sinh; Giới tính; Nơi thường trú; Ngày cấp Căn cước công dân.

1.3. Sử dụng thiết bị đọc chíp trên thẻ Căn cước công dân Công dân, cơ quan, tổ chức sử dụng thiết bị đọc thông tin trong chíp trên thẻ Căn cước công dân phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, giao dịch dân sự... Thiết bị này do Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội nghiên cứu kết họp sản xuất. Các thông tin gồm: Họ, chữ đệm và tên khai sinh; Ngày, tháng, năm sinh; Giới tính; Quê quán; Dân tộc; Tôn giáo; Quốc tịch; Nơi thường trú; Họ, chữ đệm và tên của cha, mẹ, vợ hoặc chồng; số chứng minh đã được cấp; Ngày cấp; Ngày hêt hạn (của thẻ CCCD); Đặc điểm nhận dạng; Ảnh chân dung; Trích chọn vân tay; Sô thẻ Căn cước công dân (sô định danh cá nhân).

1.4. Người dân tra cứu, khai thác thông tin cá nhân trưc tuyến trong Cơ sở dữ liệu quôc gia về dân cư đê sử dụng khi thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch dân sự, bằng cách

Bước 1: Công dân truy cập vào trang wed dân cư quốc gia theo địa chỉ: https://dichvucong.dancuquocgia.gov.vn

Bước 2: Đăng nhập tài khoản/mật khẩu truy cập (sử dụng tài khoản cổng dịch vụ công quốc gia)\ xác thực nhập mã OTP được hệ thống gửi về điện thoại.

Bước 3: Tại trang chủ, truy cập vào chức năng "Thông tin công dân" và nhập các thông tin theo yêu cầu: Họ tên, số định danh cá nhân, ngày sinh, số điện thoại, mã xác nhận. Sau đó ấn "Tìm kiếm".

Bước 4: Thông tin cơ bản của công dân sẽ hiến thị trên màn hình gồm: Họ, chữ đệm và tên khai sinh; Ngày, tháng, năm sinh; Giới tính; Nơi đăng ký khai sinh; Quê quán; Nơi thường trú; số định danh cá nhân; số Chứng minh nhân dân.

1.5. Sử dụng ứng dụng VNelD hiển thị các thông tin trên các thiết bị điện tử đe phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự (theo
Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ), bằng cách

Bước 1: Công dân đến cơ quan Công an đăng ký tài khoản mức 2; thực hiện cài đặt ứng dụng VNelD; thực hiện kích hoạt tài khoản trên thiết bị di động khi nhận được tin nhắn thông báo đăng ký tài khoản thành công theo các bước trong ứng dụng VNelD.

Bước 2: Sau khi được kích hoạt, việc sử dụng tài khoản định danh điện tử, như sau:

(1) Công dân thực hiện đăng nhập một lần trên cổng dịch vụ công quốc gia (liên thông với cổng dịch vụ công của các bộ, ngành, địa phương) với tên tài khoản là số định danh cá nhân và mật khẩu để thực hiện các dịch vụ công trực tuyến. Tùy từng dịch vụ công trực tuyến, thông tin của cồng dân sẽ được điền vào biểu mẫu điện tử (Form), người dân không phải điền và không sửa được thông tin. Các thông tin gồm: Họ, chữ đệm và tên khai sinh; Ngày, tháng, năm sinh; Giới tính; Quê quán; Dân tộc; Tôn giáo; Quốc tịch; Nơi thường trú; Họ, chữ đệm và tên của cha, mẹ, vợ hoặc chồng; số Chứng minh nhân dân đã được cấp; Ngày cấp; Ngày hết hạn (của thẻ Căn cước công dân); Đặc điểm nhận dạng; Ảnh chân dung; Trích chọn vân tay; số thẻ Căn cước công dân (Số định danh cá nhân).

(2) Sử dụng các thông tin hiển thị trên VNelD Công dân sử dụng tài khoản, mật khẩu đăng nhập ứng dụng VNelD trên thiết bị di động. Các thông tin về Căn cước công dân, thông tin dân cư được tích hợp hiển thị ưên ứng dụng VNelD để người dân, cơ quan, tổ chức sử dụng phục vụ
giải quyết ứiủ tục hành chính và các giao dịch của người dân. Thông tin hiển thị trên VNelD gồm: số Căn cước công dân; Họ và tên; Ngày sinh; Giới tính; Quốc tịch; Quê quán; Nod thường trú; Căn cước công dân có giá trị đến; đặc điểm nhận dạng; Ngày cấp; số điện thoại.

(3) Các doanh nghiệp, tổ chức kết nối trực tiếp với Hệ thống định danh xác thực điện tử của Bộ Công an để sử dụng xác thực điện tử tài khoản định danh điện tử của người dân.

1.6. Sử dụng gỉấy xác nhận thông tỉn về cư trú (Mầu CT07 ban hành kèm theo Thông tư số 56/2021/TT-BCA ngày 15 tháng 5 năm 2021 của Bộ
Công an) Công dân trực tiếp đến cơ quan đăng ký cư trú trong cả nước không phụ ửiuộc vào nơi cư trú của công dân để đề nghị cấp giấy xác nhận thông tin về cư trú hoặc gửi yêu cầu xác nhận thông tin về cư trú qua dịch vụ công trực tuyến khi cần thiết (Cổng dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công Bộ Công an, cổng dịch vụ công quản lý cư trú). Cơ quan đăng ký cư trú sẽ cấp giấy xác nhận thông tin về cư trú cho công dân dưới hình thức văn bản hoặc văn bản điện tử theo yêu cầu của công dân. Giấy xác nhận thông tin về cư trú có giá trị 30 ngày kể từ ngày cấp và có giá trị 6 tháng kể từ ngày cấp đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật Cư trú xác nhận về việc khai báo cư trú. Mầu Giấy xác nhận tíiông tin về cư trú của công dân ứiể hiện đầy đủ thông tin cá nhân, thông tin về nơi cư trú của công dân, thông tin về chủ hộ, mối quan
hệ của các thành viên trong hộ gia đình. Các thông tin thể hiện trên giấy xác nhận gôm: Sô Định danh cá nhân; Họ, chữ đệm và tên khai sinh; Ngày, ứiáng, năm sinh; Giới tứứi; Quê quán; Dân tộc; Tôn giáo; Quốc tịch; Nơi thường trú; Nơi tạm trú; Nơi ở hiện tại; Họ tên chủ hộ, số Định danh cá nhân của chủ hộ và quan hệ với chủ hộ; Họ, chữ đệm và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, số định danh cá nhân của các thành viên hộ gia đình và quan hệ với chủ hộ.

1.7. Sử dụng Thông báo số định danh cá nhân và thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (theo quy định tại Thông tư số 59/2021/TT-BCA ngày 15 tháng 5 năm 2021 của Bộ Công an) Công dân sử dụng Thông báo số định danh và thông tin trong Cơ sở dữ liệu quôc gia vê dân cư do Cơ quan Công an câp để giải quyết các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự can chứng minh về noi cư trú. Các thông tin trên Thông báo số định danh cá nhân: Họ, chữ đệm và tên khai sinh; Ngày, th^g, năm sinh; Giới tính; Nơi đăng ký khai sinh; Quê quán; Dân tộc; Tôn giáo; Quôc tịch; Tình trạng hôn nhân; Nơi thường trú; Nơi ở hiện tại; Quan hệ với chủ hộ; Nhóm máu; Họ, chữ đệm và tên của cha, mẹ; số Đinh danh cá nhân.

','attack':'; 1460_UBND-CCHC.pdf; 313_TB-VP.pdf'} Cổng TTĐT Phú Quốc
TIN NỔI BẬT:

Skip Navigation LinksChiTiet